Luật sư bào chữa hiệu quả tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

191

Thế nào là tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản & diễn biến thực tế? luật sư, văn phòng luật sư, công ty luật, hãng luật, luật sư giỏi

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là loại tội phạm mà đối tượng xâm phạm trực tiếp của nó có liên quan đến quyền sở hữu hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, … đối với tài sản của họ như là: tiền, vàng, đá quý, vật có giá, động sản, …. Đây là loại tội phạm khá phổ biến trong xã hội và diễn biến khó lượng. Ranh giới giữa các giao dịch dân sự thông thường và tội phạm này rất mong manh. Đôi khi các đối tượng lừa đảo chuyên nghiệp dùng thủ đoạn tinh vi thông qua chính các giao dịch dân sự để thực hiện ý đồ lừa đảo chiếm đoạt tài sản. luat suluật sưvăn phòng luật sưcông ty luậthãng luậtluật sư giỏi

Để bào chữa hiệu quả nhất tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? luật sư, văn phòng luật sư, công ty luật, hãng luật, luật sư giỏi

Tập trung phân tích kỹ các dấu hiệu pháp lý của loại tội phạm này, cụ thể như sau:

1. Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: văn phòng luật sưvan phong luat su

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý, bằng các thủ đoạn gian dối làm cho chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản tin nhầm, tưởng giả là thật mà trao tài sản cho họ chiếm hữu, sử dụng, định đoạt trái pháp luật đối với tài sản đó.

2. Các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. luật sư, văn phòng luật sư, công ty luật, hãng luật, luật sư giỏi

2.1. Khách thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xâm phạm quan hệ sở hữu tài sản, các quyền sở hữu mà tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xâm hại bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với tài sản. công ty luậtcong ty luat

Đối tượng tác động của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là các loại tài sản được thể hiện dưới hình thức vật chất. Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, dù tài sản đó là tài sản bất hợp pháp, vẫn bị coi là trái pháp luật và có thể cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, pháp luật hình sự xử lý người phạm tội lừa đảo để bảo vệ quyền sở hữu và để đảm bảo trật tự an toàn chung của xã hội. luật sư bào chữaluat su bao chua

2.2. Mặt khách quan của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật sư, luat su

Mặt khách quan của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có các dấu hiệu đặc trưng sau:

Thứ nhất, dấu hiệu hành vi Hành vi nguy hiểm cho xã hội ở tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bao gồm hai hành vi thực tế: hành vi lừa dối và hành vi chiếm đoạt tài sản.

Thứ hai, dấu hiệu hậu quả Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là tội phạm có cấu thành vật chất, nghĩa là trong cấu thành tội phạm có phản ánh dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội, nhưng hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc, có những trường hợp hậu quả chưa xảy ra vẫn có thể cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. hãng luậthang luat

Hậu quả của tội phạm được phản ánh trong cấu thành tội phạm thông qua thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giá trị tài sản bị chiếm đoạt, chính vì vậy việc xác định tài sản là đối tượng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc, đây là dấu hiệu định lượng để xác định cấu thành cơ bản hoặc cấu thành định khung tăng nặng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. luật sư hình sựluat su hinh su

Thứ ba, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm Mỗi người chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về hậu quả nguy hiểm cho xã hội khi hậu quả nguy hiểm đó do chính hành vi khách quan của họ gây ra. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm được biểu hiện: luật sư đất đailuat su dat dai

– Hành vi gian dối phải diễn ra trước hành vi chiếm đoạt tài sản.

– Hành vi gian dối là cơ sở chủ yếu quyết định việc chiếm đoạt được tài sản của người phạm tội. Vì việc chiếm đoạt được tài sản của người phạm tội có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm khác cho xã hội nên việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trên không chỉ có ý nghĩa về mặt định tội mà còn có ý nghĩa trong quyết định hình phạt. luật sư nhà đấtluat su nha dat

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có cấu thành tội phạm vật chất nên tội phạm hoàn thành khi người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản, tức là lúc người phạm tội đã làm chủ được tài sản bị chiếm đoạt và người bị hại đã mất khả năng làm chủ được tài sản đó trên thực tế. luật sư ly hônluat su ly hon

2.3. Chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Do chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là chủ thể thường nên không có sự ngoại lệ đối với người nước ngoài, người không quốc tịch khi thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên lãnh thổ Việt Nam. Trừ một số người được hưởng quyền miễn trừ tư pháp, trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao. luật sư thừa kếluat su thua ke

Khi nghiên cứu về chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cần phải chú ý đến đặc điểm nhân thân của người phạm tội như: nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình, trình độ văn hóa, đời sống kinh tế, ý thức pháp luật, tiền án, tiền sự… Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định trách nhiệm hình sự của người phạm tội cũng như các biện pháp đấu tranh phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. luật sư kinh tếluat su kinh te

2.4. Mặt chủ quan của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản:

Bản chất và tính chất của hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản về mặt chủ quan của tội phạm được thể hiện do lỗi cố ý trực tiếp với mục đích chiếm đoạt tài sản. luật sư giỏi, luat su gioi

* Dấu hiệu lỗi Lỗi cố ý trực tiếp trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được biểu hiện:

– Về lý trí: Người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà mình thực hiện là xâm phạm sở hữu của người khác; nhận thức rõ những thủ đoạn đưa ra là hoàn toàn không có thật, nhằm làm người khác tin đó là sự thật. Người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trước khi thực hiện hành vi lừa dối đã có ý thức chiếm đoạt tài sản của người khác. luật sư doanh nghiệpluat su doanh nghiep

– Về ý chí: Người phạm tội mong muốn hành vi lừa dối đưa đến kết quả là chiếm đoạt được tài sản của người khác. luật sư dân sựluat su dan su

* Dấu hiệu động cơ, mục đích phạm tội Động cơ phạm tội được hiểu là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản dấu hiệu động cơ phạm tội không có ý nghĩa đối với việc định tội danh, chúng chỉ có ý nghĩa trong quyết định hình phạt. dịch vụ thu nợdich vu thu no

Mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt ra phải đạt được khi thực hiện hành vi phạm tội. Mục đích của người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là mong muốn chiếm đoạt được tài sản. Mục đích này bao giờ cũng có trước khi thực hiện hành vi phạm tội. Có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, người phạm tội có thể có những mục đích khác cùng với mục đích chiếm đoạt hay chấp nhận mục đích chiếm đoạt của người đồng phạm khác thì người phạm tội cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. dịch vụ đòi nợdich vu doi no

3. Về vấn đề định tội danh & quyết định hình phạt. luật sư, văn phòng luật sư, công ty luật, hãng luật, luật sư giỏi

3.1. Khái niệm định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Có thể nói khái niệm định tội danh như sau: “Định tội danh là việc xác định một hành vi cụ thể đã thực hiện thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu của cấu thành tội phạm của tội nào trong số các tội phạm đã được quy định trong Bộ luật Hình sự”. Từ cơ sở lý luận về định tội danh, kết hợp với quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, có thể đưa ra khái niệm định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:

Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và Người có thẩm quyền. Được tiến hành trên cơ sở các tài liệu, chứng cứ thu thập được để xác định có hay không có sự phù hợp giữa hành vi chiếm đoạt tài sản đã xảy ra với các dấu hiệu cấu thành tội phạm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 139 Bộ luật Hình sự, làm tiền đề cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hình phạt và các biện pháp cưỡng chế hình sự khác. tư vấn đầu tưtu van dau tu

3.2. Đặc điểm định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

– Định tội danh với tính chất là một dạng của hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự được tiến hành theo 03 bước sau: dịch vụ giấy phépdich vu giay phep

+ Bước 1: Thiết lập, xem xét, đánh giá đúng các tình tiết của vụ án đã xảy ra trên thực tế khách quan.

+ Bước 2: Nhận thức một cách thống nhất và chính xác nội dung các quy phạm pháp luật hình sự phản ánh các dấu hiệu của cấu thành tội phạm về tội danh có hướng lựa chọn.

+ Bước 3: Lựa chọn đúng quy phạm pháp luật hình sự tương ứng để đối chiếu chính xác, đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm được quy định trong quy phạm pháp luật với các hành vi cụ thể được thực hiện trên thực tế. Qua đó, đưa ra kết luận có cơ sở, có căn cứ về sự đồng nhất giữa hành vi thực tế đã thực hiện với cấu thành đã được quy định. Kết luận đó phải được trình bày dưới dạng văn bản áp dụng pháp luật. tư vấn giấy phéptu van giay phep

– Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là định tội danh đối với một loại tội phạm cụ thể

– tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Ngoài đặc điểm chung của định tội danh với tư cách là hoạt động nhận thức có tính logic của con người, thì định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có đặc điểm riêng liên quan đến đặc điểm của hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra trong thực tế khách quan và quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về tội phạm này. luật sư uy tín, luat su tuy tin

– Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hoạt động áp dụng pháp luật, nếu chủ thể định tội danh là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và người có thẩm quyền.

– Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến vấn đề chứng cứ đã được thu thập, kiểm tra, đánh giá.

3.3. Quyết định hình phạt đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Điều 139 luật hình sự năm 1999 quy định:

1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ  sáu tháng đến ba năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

g) Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một  trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây,  thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015:
“Điều 174. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
d) Tái phạm nguy hiểm;
đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
g) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này;
c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này;
c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

3.4. Ý nghĩa của hoạt động định tội danh & quyết định hình phạt đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Ý nghĩa về phương diện chính trị – xã hội Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là một hoạt động mang tính chính trị sâu sắc. Tính chính trị của hoạt động này thể hiện ở chỗ:

– Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có mục đích bảo vệ quyền lợi về mặt kinh tế (quyền sở hữu tài sản) cho giai cấp thống trị xã hội.

– Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản góp phần đưa các quy định của pháp luật, nhất là quy định của Bộ luật Hình sự vào thực tiễn cuộc sống.

– Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hoạt động của các cơ quan Nhà nước có tính áp đặt một chiều đối với đối tượng bị áp dụng. Không chỉ có tính chất chính trị, định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản còn là hoạt động mang ý nghĩa chính trị – xã hội sâu sắc. Cụ thể:

– Thông qua định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Nhà nước ta thực hiện nghiêm túc các cam kết quốc tế về quyền con người.

– Thông qua định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc bảo vệ sinh mạng chính trị cho người dân.

– Định tội danh đúng đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản còn góp phần vào việc cụ thể hóa các cam kết quốc tế của nhà nước Việt Nam, nhất là các cam kết liên quan đến quyền con người.

– Định tội danh đúng còn góp phần củng cố lòng tin của người dân vào công lý, sự chí công, vô tư của các cơ quan bảo vệ pháp luật; củng cố lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài về tính minh bạch và đúng đắn của pháp luật Việt Nam. Ý nghĩa về phương diện pháp lý Định tội danh đúng là tiền đề và cơ sở để áp dụng một loạt các quy định của pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự. Định tội danh đúng là tiền đề cho việc quyết định hình phạt đúng. Định tội danh đúng là cơ sở để ra các quyết định tố tụng đúng, không bắt oan, bắt sai người vô tội, không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội. Định tội danh sai làm giảm hiệu quả của công tác đấu tranh với tình hình tội phạm mà cùng lúc gây sự công phẫn hợp pháp, công bằng của nhân dân, làm nảy sinh những quan niệm không đúng về thực trạng và các biện pháp đấu tranh với tội phạm, làm giảm uy tín của các cơ quan tư pháp.

Tóm lại, định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hoạt động nhận thức mang tính logic, thể hiện sự đánh giá của chủ thể định tội danh về sự phù hợp hay không phù hợp giữa hành vi chiếm đoạt tài sản xảy ra trong thực tế với cấu thành tội phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có ý nghĩa quan trọng về mặt chính trị – xã hội và về mặt pháp lý, là một trong những phương thức để bảo vệ quyền sở hữu tài sản – một trong những quyền cơ bản của con người được pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế bảo vệ.

Từ khóa: chiếm đoạt tài sản,tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2017,tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2018,điều 139. tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản,tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2019,tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2009,tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản,tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoàn thành khi nào,tội chiếm đoạt tài sản là gì

========================================================

ĐOÀN LUẬT SƯ HÀ NỘI

CÔNG TY LUẬT DRAGON

Giám đốc - Thạc sĩ Luật sư:  Nguyễn Minh Long Công ty luật chuyên:
Hình sự - Thu hồi nợ - Doanh nghiệp – Đất Đai – Trọng tài thương mại – Hôn nhân và Gia đình.
Văn phòng luật sư quận Cầu Giấy:  Phòng 6 tầng 14 tòa nhà VIMECO đường Phạm Hùng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Văn phòng luật sư quận Long Biên: Số 24 ngõ 29 Phố Trạm, Phường Long Biên, Quận Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 1900 599 979 / 098.301.9109
Email: dragonlawfirm@gmail.com
Hệ thống Website:
www.vanphongluatsu.com.vn
www.congtyluatdragon.com
www.luatsubaochua.vn
www.dragonlaw.vn
#luatsubaochua #luatsutranhtung #luatsuhinhsu #luatsudatdai